หัวข้อ : KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình
ลิงค์ : KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình
KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình
1. 가족의 형태 / Type of Family
대가족 = A large family (with several generations) / đại gia đình (có nhiều thế hệ)
핵가족 = A nuclear family / gia đình hạt nhân (chỉ có bố mẹ và con cái)
1인 가구 = A single-person household / gia đình 1 thành viên
다문화 가족 = A multi-cultural family / gia đình đa văn hóa
한부모 가족 = A single-parent household / gia đình nuôi con đơn thân (hoặc bố hoặc mẹ)
입양 가족 = An adoptive family / Gia đình nhận con nuôi
독신으로 혼자 살다 = Live alone in single / Sống độc thân 1 mình / 결혼하지 않거나 이혼 등의 이유로 혼자 사는 것
주말부부로 살다 = Live as a weekend couple / Vợ chồng sinh hoạt cuối tuần / 부부가 직장 등의 문제로 주말에만 같이 지내는 것
기러기부부로 살다 = Living as goose couple / Vợ chồng ngỗng / 아이 유학 등의 이유로 부부 중 한 명이 외국으로 가게 되어 따로 지내는 것
아이를 입양하다 = Adopt a child / Nhận con nuôi / 다른 사람이 낳은 아이를 자식으로 삼아 키우는 것
2. 가족의 변화 / Change in Family
대가족:
옛날에는= in the old days / Ngày xưa, trước đây
효도하다 = to be filial, to be devoted to one's parents / hiếu thảo
부모님을 모시다 = to live with and look after one's parents / sống cùng và chăm sóc cha mẹ
부모님께 복종하다 = to obey one's parents / vâng lời cha mẹ
가부장적이다 = to be patriarchal / gia trưởng
가부장적인 분위기 = to be in a patriarchal atmosphere/ bầu không khí gia trường
혈연을 중시하다 = to emphasize the bloodline / coi trọng huyết thống
아들을 선호하다 = to prefer a son / trọng con trai
전담하다 = to take response of / chịu trách nhiệm, đảm nhận
여자가가사를 전담하다 = to take charge of household chores by woman / phụ nữ đảm nhận việc nội trợ핵가족:
분가하다 = to set a branch family / ở riêng, tách hộ
독립하다 = to be independent / độc lập
개인 생활을 중시하다 = to emphasize one's personal life / xem trọng cuộc sống riêng
아들과 딸을 차별하지 않다 = to not discriminate one's son or daughter / không phân biệt trai hay gái
부부가 맛벌이를 하다 = husband and wife are both working/ hai vợ chồng cùng đi làm
분담하다 = to share, to divide / chia sẻ
부부가 가사를 분담하다 = husband and wife share the household chores / vợ chồng chia sẻ công việc nội trợ
3.문법 / Grammar
[평서문] = statement sentence/ câu trần thuật [가요. 갑니다.]
[명령문] = imperative sentence/ câu mệnh lệnh [가라. 가세요]
[청유문] = requesting sentence / câu đề nghị [가자. 갑시다]
[의문문] = interrogative sentence/ câu nghi vấn [가니? 갑니까?]
3.1 [동사·형용사] 대요: 다른 것에서 듣거나 읽은 내용을 인용하여 전달할 때.
- Use to retell what you have heard or read from someone/somewhere. It is the contracted form of -다고 하다 (→대요) and mostly used in speaking.
- Được sử dụng khi truyền đạt lại thứ mà đã được nghe từ ai đó hoặc đọc được ở đâu đó. Đây là dạng rút gọn của -다고 하다 (→대요) và thường chỉ dùng khi nói.
동사: 받침 (O) + 는대요 : 먹는대요.
동사: 받침 (X) + ㄴ대요 : 잔대요.
동사: 받침 (ㄹ) + ㄴ대요 : 만든대요, 논대요
형용사 + 대요 : 예뿐대요
있다/없다 + 대요 : 재미있대요.
명사 + (ㅇ)래요: 제주도래요 , 대전으래요.
았/었/였다 + 대요: 갔대요.
신문을 읽었는데 요즘 혼자 사는 1인 가구가 많대요.
I read newpapers and heard that single-person households are many these days.
Tôi đọc báo và nghe nói rằng gia đình 1 thành viên khá phổ biến ngày nay.
에바 씨한테서 들었는데 필립핀에서 겨울이 없대요. 그래서 눈이 안 온대요.
I heard from Eva that Philippines does have winter, so it does not snow.
Tôi nghe Eva bảo rằng Philippine ko có mùa đông, nên không có tuyết rơi.
한국의 가족은 뭐를 중시한대요? - 효도를 중시한대요.
What do a Korean family emphasize? - They focus on filial piety.
Gia đình Hàn coi trọng gì? - Họ coi trọng lòng hiếu thảo
두 사람이 왜 싸웠대요? - 부모님 문제니까 싸웠대요.
Why did they fight? -Because of parent problem, they fought.
Tại sao 2 người họ lại đánh nhau vậy? - Vì vấn đề bố mẹ nên họ đánh nhau.
며칠 전에 포항에서 지진 생겼대요.
I heard that an earthquake occured in Pohang a few days ago.
Tôi nghe nói xảy ra động đất ở Pohang vài ngày trước.
3.2 [동사] (으)래요 : 다른 사람에게서 들은 궐요나 제안 의 내용을 옮겨 전한때.
- Use to retell someone’s request or order. It is the shortened form of '(으)라고 하다' (→래요), and mostly used in speaking.
- Được dùng khi truyền đạt lại yêu cầu hay mệnh lệnh của người nào đó. Đây là dạng rút gọn của '(으)라고 하다' (→래요) và thường chỉ dùng khi nói.
동사: 받침 (O) + 으래요 : 먹으래요.
동사: 받침 (X) + ㄴ래요 : 잔래요.
동사: 받침 (ㄹ) + 래요 : 만들래요, 놀래요
동사: 받침 (ㄷ) + 래요 : *걷다 → 걸을래요, *닫다 → 닫을래요 (since 달을래요 has very different meaning)
부정: 동사 + 지말래요 : ‘먹지 마라’ → 먹지 말래요.
주다 → 달래요.
부모님은 저한테 스무 살이 넘었으니까 독립하래요.
My parents told me to be indepedent since I am already 20 years old.
Bố mẹ bảo tôi sống độc lập đi vì tôi đã ngoài 20 tuổi rồi.
에릭 씨, 지금 전화 받을 수 있어요? 쿤 씨가 잠깐 바꿔 달래요.
Erik, can you receive the call now? Kun told me to change the call to you.
Erik, cậu có thể nhận cuộc gọi ngay ko? Quân nhờ tôi chuyển máy cho cậu.
‘사진 쫌 찍어 주세요’. → 사진 좀 찍어 달래요.
He asks to help taking picture.
Anh ta nói nhờ chụp ảnh.
엄마가 아이한테 게임을 하지 말래요.
Mom told her kid not to play game.
Mẹ bảo con ko được chơi game
선생님이 학생들에기 집에서 숙제를 하래요.
Teacher told the students to do homework at home.
Cô giáo bảo sinh viên làm bài tập về nhà.
3.3 [동사] 재요 : 다른 사람에게서 들은 궐요나 제안 의 내용을 옮겨 전한때.
- Use to retell someone’s request or order. It is the shortened form of '자고 하다' (→재요), and mostly used in speaking.
- Được sử dụng khi truyền đạt lại đề xuất, đề nghị của người nào đó dự định muốn làm cùng, rủ rê người nói. Đây là biểu hiện thông tục thường dùng trong khi nói (colloquial expression) và là dạng rút gọn của '자고 하다'
동사 + 재요 : ‘서울에 가자’ → 서울에 가재요.
부정: 동사 + 지말재요 : ‘먹지 맙시다’ → 먹지 말재요.
안나가 날씨가 추우니까 밖에 나가지 말재요. 집에서 쉬재요.
Anna said let’s not to go out since it is cold outside. Let’s take a rest at home.
Anna bảo đừng ra ngoài vì trời lạnh. Hãy ở trong nhà nghỉ ngơi.
‘부모님을 모시고 삽시다’→ 부모님을 모시고 살재요.
He said let’s live with and look after his parents.
Anh ấy bảo hãy sống cùng và chăm sóc bố mẹ.
힘들어도 포기하지 말재요.
He said let’s not give up even if it is difficult.
Anh ta bảo hãy đừng bỏ cuộc thậm chí có vất vả mấy.
친구가 저한테 같이 같이 점심을 먹재요.
My friend said let’s eat lunch together.
Bạn rủ tôi đi ăn trưa cùng.
오는 눈이 와서 밖에 나가고 사진을 찍재요.
He/she said it is snowing today, so let’s go out and take some pictures.
Anh/cô ấy bảo rằng hôm nay trời có tuyết rơi nên hãy cùng ra ngoài chụp ảnh.
4.말하기 / Speaking
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 10>
아주머니: 신문에서 읽었는데, 요즘 한국 부부 중 50%가 맞벌이를 한대요.
에바: 정말요?
아주머니: 옛날에는 남자는 밖에서 돈을 벌고, 여자는 집에서 가사를 전담했는데, 세상이 많이바뀌었어요. 그런데 에바 씨도 다시 일하고 싶지 않아요?
에바: 안 그래도 남편이 아이 좀 더 크면 취직해서 하고 싶은 일 하래요. 집안일은 남편이 도와 주겠대요.
아주머니: 그래요? 그럼 지금은 남편이 안 도와줘요?
에바: 아니요. 지금도 얼마나 잘 도와주는지 몰라요. 화장실 청소하고 설거지는 항상 남편이해요. 아이하고도 잘 놀아 주고요.
아주머니: 정말 부럽네요. 나도 좀 더 늦게 태어날 걸 그랬어요.
Bà chủ nhà: Cô đọc ở báo là dạo này trong các cặp vợ chồng Hàn thì có đến 50% là cả vợ chồng cùng đi làm.
Eva: Thật ạ?
Bà chủ nhà: Ngày xưa đàn ông ở ngoài kiếm tiền còn phụ nữ ở nhà chăm lo việc nhà nhưng giờ xã hội thay đổi quá rồi. Thế Eva không phải muốn đi làm lại sao?
Eva: Chẳng phải nói thì chồng cháu cũng bảo là con lớn chút nữa thì đi tìm việc muốn làm. Việc nhà chồng cháu bảo sẽ giúp
Bà chủ nhà: Vậy hả? Thế giờ chồng cháu không giúp à?
Eva: Không ạ. Bây giờ chồng cháu cũng giúp nhiều lắm ý. Dọn dẹp nhà vệ sinh, rửa bát đĩa luôn là chồng cháu làm. Và còn giúp chơi với con nữa.
Bà chủ nhà: Cô ghen tị với cháu thật đó. Cô cũng ước mình sinh ra muộn hơn nữa thì tốt.
5. 듣기 / Listening
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 11>
바야르: 아침에 텔레비전 뉴스를 봤는데 요즘 조금 씩 포장한 식품이 잘 팔린대요. 그런데 그 이유가 한국에 1인 가구가 늘어나고 있기 때문이래요.
김과장: 네, 저도 그 뉴스 봤어요. 그래서 집도 혼자 사는 사람들을 위한 작고 실용적인 집이 인기가 많다고 하더라고요.
바야르: 그래요? 저는 한국에 오기 전에 한국 가족들은 할아버지, 할머니부터 손자, 손녀까지 다 같이 모여서 살 줄 알았어요. 효도를 중시한다고 들었거든요.
김과장: 물론 지금도 효도를 중요하게 생각하는 건 맞아요. 그렇지만 요즘 젊은 사람들은 개 인 생활도 중시하기 때문에 독립해서 혼자 사는 사람이 많아요. 그리고 결혼해도 부모님을 안 모시고 사는 사람들이 대부분이고요.
바야르: 그렇군요. 김 과장님도 아들이 있으시잖아요. 나중에 아들이 결혼하면 어떻게 하실 거예요?
김과장: 우리 아들은 결혼하면 같이 살재요.
바야르: 정말요? 같이 살고 싶대요? 효자네요.
김과장: 네. 그런데 저는 같이 살면 불편할 것 같아 요. 그래서 분가 시키고 가까운 곳에 살게 하려고요. 근처에 살면서 얼굴 자주 보면 되죠, 뭐.
6. 읽기 / Reading
달라진 한국 가족의 모습 / Changing aspect of Korean family
한국 사람들이 가족을 소중하게 생각하는 것은 옛날이나 지금이나 마찬가지입니다. 그렇지만 가족의 모습은 많이 달라졌습니다. 전통적으로 한국에서는 아들이 결혼한 후에도 부모님을 모시고 살았기 때문에 한 집에 할아버지, 할머니부터 손자, 손녀까지 3대가 같이 사는 대가족의 형태였습니다. 전통적인 대가족은 아버지가 가장이 되어 가족을 책임지고, 어머니는 집에서 가사를 전담했으며, 가족 모두 아버지에게 복종하는 가부장적인 분위기였습니다. 그리고 가족을 이어 가는 것은 남자라고 생각해서 아들을 선호했습니다.
이에 반해 요즘은 결혼하지 않은 자녀와 부모, 이렇게 2대가 같이 생활하는 핵가족의 형태가 가장 많습니다. 결혼하기 전까지만 부모와 같이 살고, 결혼을 하면 대부분 부모한테서 분가하기 때문입니다. 이런 핵가족의 특징은 부부가 중요한 일을 함께 결정하고 가사를 분담하며 아들과 딸을 차별하지 않는다는 점입니다. 이는 맞벌이 부부가 많아지면서 가족과 사회에서 여자의 역할이 커졌기 때문이라고 할 수 있습니다.
이런 변화 때문에 요즘은 직장 문제로 서로 주말에만 함께 생활하는 주말부부도 많고, 결혼을 하지 않은 채 독신으로 혼자 사는 1인 가구도 늘고 있습니다. 또한 혈연을 중시하는 분위기가 없어지면서 아이를 낳지 않고 사는 부부나 아이를 입양하는 입양 가족의 수도 많아지고 있습니다.
Biến đổi trong diện mạo gia đình Hàn Quốc
Về việc người Hàn Quốc coi trọng gia đình thì từ xưa đến nay đều như nhau. Tuy nhiên diện mạo về gia đình đã thay đổi nhiều. Theo truyền thống ở Hàn Quốc thì con trai sau khi kết hôn sẽ sống chung và chăm sóc bốmẹ nên trong một nhà có hình thái đại gia đình thì cả ông, bà, cháu trai, cháu gái 3 thế hệ sống cùng nhau. Đại gia đình truyền thống người cha làm trụ cột gia đình và có trách nhiệm với gia đình, còn người mẹ đảm nhiệm việc nhà. Đó là không khí gia trưởng mà tất cả người trong gia đình đều phải nghe theo người cha. Và ý nghĩ việc nối dõi gia đình là người đàn ông nên coi trọng con trai hơn.
Ngược lại thì ngày nay rất nhiều gia đình theo hình thái gia đình hạt nhân mà bố mẹ với con cái chưa kết hôn 2 thế hệ như thế sống cùng nhau. Do chỉ sống với bố mẹ cho đến khi kết hôn và nếu kết hôn thì đa số tách ra ở riêng khỏi bố mẹ. Đặc trưng của gia đình hạt nhân này ở điểm là vợ chồng cùng nhau quyết định những việc quan trọng, cùng đảm nhiệm việc nhà, và không phân biệt con trai hay gái. Điều này có thể là do vai trò ngày càng tăng của phụ nữ trong gia đình và xã hội khi số lượng cặp vợ chồng đều đi làm tăng lên.
Do sự thay đổi này nên gần đây vì vấn đề công việc mà có nhiều vợ chồng chỉ sinh hoạt cuối tuần với nhau và gia đình 1 thành viên không kết hôn và sống độc thân cũng tăng lên. Ngoài ra việc coi trọng huyết thống cũng biến mất và số cặp vợ chồng không sinh con hoặc nhận nuôi con cũng dần nhiều lên.
7. 한국 사회와 문화 / Understanding Korean Culture
어린이날 (5월 5일)
모든 아이들이 차별 없이 건강하고 행복하게 지내도록 하기 위해 만들어진 날이다. 법정 공휴일이다.
어버이날 (5월 8일)
부모의 사랑에 감사하고, 효도를 강조하기 위해 만들어진 날이다. 자녀가 부모님께 감사하는 뜻으로 카네이션을 선물한다.
입양의 날 (5월 11일)
건전한 입양 문화를 만들고 국내 입양의 활성화를 위해 만들어진 날이다.
부부의 날 (5월 21일)
부부가 서로의 소중함을 깨닫고 가족의 행복을 위해 노력하도록 만들어진 날이다. 둘(2)이 하나(1)가 된다는 뜻에서 21일로 정해졌다.
가족 사랑의 날 (매주 수요일)
바쁜 직장 생활로 가족과의 시간이 부족한 현대인을 위해 만들어진 날이다. 주중 하루라도 가족과 함께 보낼 수 있도록 매주 수요일에는 정시퇴근을 권장하며, 여러 가족 행사도 열린다.
Vocabulary / Từ vựng
건전하다 = sound, healthy / lành mạnh
강조하다 = to emphasize / nhấn mạnh
카네이션 = carnation / hoa cẩm chướng
활성화 = vitalization, energization / sự thúc đẩy, phát triển
소중함 =preciousness, importance / tầm quan trọng
깨닫다 = to realize / nhận ra
현대인 = mordern person / người hiện đại
주중 하루 = working day/ ngày làm việc
정시퇴근 = leaving work on time /nghỉ làm đúng giờ
권장하다 = to encourage / khuyến khích
Ngày Tết thiếu nhi (mồng 5 tháng 5)
Ngày được tạo ra để dành cho tất cả trẻ em, không có sự phân biệt, đều được khỏe mạnh và hạnh phúc. Đó là một ngày nghỉ theo luật định.
Ngày cha mẹ (mồng 8 tháng 5)
Là ngày được tạo ra để cảm tạ tình yêu thương của cha mẹ và nhấn mạnh đến lòng hiếu thảo. Con cái tặng hoa cẩm chướng để tỏ lòng biết ơn cha mẹ của mình.
Ngày con nuôi (11 tháng 5)
Là ngày được lập ra để thúc đẩy việc nhận con nuôi trong nước và tạo ra văn hóa nhận con nuôi lành mạnh
Ngày vợ chồng (21 tháng 5)
Là ngày được lập ra để các cặp vợ chồng nhận ra tầm quan trọng của nhau và nỗ lực cho hạnh phúc của gia đình. Nó được quyết định vào ngày 21 với ý nghĩa rằng hai người(2) sẽ như một (1).
Ngày của gia đình (thứ 4 hàng tuần)
Là ngày được tạo ra cho những con người hiện đại đang bận rộn làm việc và thiếu thời gian cho gia đình của mình. Khuyến khích nghỉ đúng giờ mỗi thứ tư hàng tuần để bạn có thể dành thời gian cho gia đình kể cả ở ngày trong tuần, và các sự kiện gia đình khác cũng được tổ chức.
8. 쓰기/ Writing
“여려분 고향의 고거와 현재의 가족 모습을 비교하는 글을 써 보세요.”
예: 저는 베트남에서 왔습니다. 베트남의 가족은 과거와 현재의 모습이 많이 달라졌습니다.
전통적으로 베트남에서는 대가족형테가 너무 인기가 많습니다. 3대가 할아버지, 할어머니, 부모와 자식이 같이 삽니다. 보통 한 가족은 자식들이 많아서 장남이 결혼 한 후에 부모를 모시고 삽니다. 대가족은 아버지가 가장이 되고 가족을 책임지고 큰 일들을 결정합니다. 어머니는 집에서 가사를 전담합니다. 그리고 남자가 가족을 이어 가는 사람이라서 아들을 선호합니다.
이에 반에 요즘은 가족형테가 많이 달라지였습니다. 시골에서는 대가족형테가 아직 인기가 있습니다. 그런데 사회의 발달로 인해 여자의 역할이 커지고 가부장적인 분위기가 많이 감소했습니다. 도시에서는 핵가족형테가 유행합니다. 자식은 결혼하기 전까지만 부모와 같이 살고 결혼은한 후에 대부분 부모한테서 분가합니다. 부부는 맛벌이를 하고 가사를 같이 전담하고 중요한 일을 함께 결정합니다. 그리고 아들과 딸을 차별하는 것이 거의 없어졌습니다.
นั่นคือบทความ KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình
นั่นคือบทความทั้งหมด KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình ครั้งนี้หวังว่าจะเป็นประโยชน์กับทุกท่าน เจอกันใหม่บทความหน้า.
คุณกำลังอ่านบทความ KIIP 4급 4과: 가족의 변화= Change in Family/ Thay đổi trong Gia Đình พร้อมที่อยู่ลิงค์ https://yonseikoreatext.blogspot.com/2018/02/kiip-4-4-change-in-family-thay-oi-trong.html
Posting Komentar
Posting Komentar